Tìm kiếm theo: Chủ đề Béo phì

Duyệt theo: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
Hoặc nhập chữ cái đầu tiên:  
Hiển thị kết quả từ 1 đến 2 của 2
  • BB.0000036.PDF.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn Thị Lan Anh; Trương Tuyết Mai (2019)

  • Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng mù đơn trên 40 đối tượng có thừa cân béo phì nhằm đánh giá hiệu quả giảm mỡ của nước quả có bổ sung L-Carnitine và Stevol trên nhóm bệnh nhân thừa cân béo phì ở Hà Nội. Đối tượng được chia thành 2 nhóm: nhóm chứng (nhóm A, trong nhóm A chia 2 nhóm nhỏ có can thiệp chế độ ăn, luyện tập AW; không can thiệp chế độ ăn, luyện tập AWO) và nhóm can thiệp. Kết quả cho thấy: nhóm can thiệp có hiệu quả giảm mỡ tốt hơn nhóm chứng (BMI: giảm TB 1,1 kg/m2 và 0,7 kg/m2 ; vòng eo giảm TB 3,4cm và 1,4cm, phần trăm mỡ cơ thể giảm trung bình 2,7% và 1,2%; mức độ mỡ nội tạng giảm 1,3% và 0,6%); chế độ ăn, luyện tập làm tăng hiệu quả giảm mỡ ở cả hai nhóm. Nước quả có bổ ...

  • BB.0000249.pdf.jpg
  • magazine


  • Tác giả : Ngô Thị Xuân; Nguyễn Thị Lâm; Nguyễn Thị Yến (2020)

  • Nghiên cứu bệnh chứng nhằm phân tích một số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân, béo phì ở học sinh tiểu học tại Thành phố Bắc Ninh năm 2016. Kết quả nghiên cứu đã làm rõ hơn các yếu tố liên quan đến thừa cân, béo phì ở học sinh tiểu học: Trẻ không/ít hoạt động thể lực; ăn quà vặt; lướt Web từ 60 phút/ngày; để con ăn đồ ngọt nếu con thích là các yếu tố nguy cơ gây thừa cân, béo phì (p < 0,05); trong đó, không/ít hoạt động thể lực và hay ăn quà vặt là yếu tố nguy cơ có tác động rõ rệt đến tình trạng thừa cân, béo phì của trẻ (OR = 6,9 và 7,1; p < 0,01).